Giải bài 33 trang 67 - SGK Toán lớp 7 Tập 1
Vẽ hệ trục tọa độ \(Oxy\) và đánh dấu các điểm \(A \left(3; -\dfrac{1}{2}\right);\) \(B \left(-4; \dfrac{2}{4}\right);\) \(C (0; 2,5).\)
Lời giải:
Hướng dẫn:
Điểm \(A(x_{o}, \, y_{o})\) được xác định trên mặt phẳng tọa độ như sau:
Chọn điểm \(x_{o}\) trên trục hoành (trục \(Ox\)) và gióng một đường thẳng song song với trục \(Oy\)
Chọn điểm \(y_{o}\) trên trục tung (trục \(Oy\)) và gióng một đường thẳng song song với trục \(Ox\)
Hai đường thẳng này cắt nhau ở đâu thì đó chính là điểm \(A(x_{o}, \, y_{o})\) trên mặt phẳng tọa độ \(Oxy\)
Bài giải:
Xem video bài giảng và làm thêm bài luyện tập về bài học này ở đây để học tốt hơn.
Tham khảo lời giải các bài tập Bài 6: Mặt phẳng tọa độ - Luyện tập (trang 68) khác
Giải bài 32 trang 67 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 a) Viết tọa độ các...
Giải bài 33 trang 67 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 Vẽ hệ trục tọa...
Giải bài 34 trang 68 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 a) Một điểm bất kì...
Giải bài 35 trang 68 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 Tìm tọa độ các đỉnh...
Giải bài 36 trang 68 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 Vẽ một hệ trục tọa...
Giải bài 37 trang 68 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 Hàm số \(y\) được...
Giải bài 38 trang 68 - SGK Toán lớp 7 Tập 1 Chiều cao và tuổi của...
Mục lục Giải bài tập SGK Toán 7 theo chương
Chương 1: Số hữu tỉ. Số thực - Đại số 7
Chương 1: Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song - Hình học 7
Chương 2: Hàm số và đồ thị - Đại số 7
Chương 2: Tam giác - Hình học 7
Chương 3: Thống kê - Đại số 7
Chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác. Các đường đồng quy trong tam giác - Hình học 7
Chương 4: Biểu thức đại số - Đại số 7
+ Mở rộng xem đầy đủ